Tuyển tập những câu hỏi trắc nghiệm sinh học phần di truyền học phân tử (cơ sở vật chất, cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử) được trích từ đề thi ĐH và CĐ môn sinh học năm 2007
Trích đề thi ĐH 2007
Câu 1: Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A. thêm 2 cặp nuclêôtít.
B. mất 1 cặp nuclêôtít.
C. thêm 1 cặp nuclêôtít.
D. mất 2 cặp nuclêôtít.
A. thêm 2 cặp nuclêôtít.
B. mất 1 cặp nuclêôtít.
C. thêm 1 cặp nuclêôtít.
D. mất 2 cặp nuclêôtít.
Câu 2: Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng
A. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A.
B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
C. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.
D. thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.
Câu 3: Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả năng
A. nhân lên trong mô sinh dưỡng.
B. di truyền qua sinh sản vô tính.
C. di truyền qua sinh sản hữu tính.
D. tạo thể khảm.
Câu 4: Phát biểu không đúng về đột biến gen là:
A. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.
B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
C. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
D. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen.
Câu 5: Trong chọn giống cây trồng, hoá chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể là
A. cônsixin.
B. 5BU.
C. EMS.
D. NMU.
Câu 6: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là:
A. T = A = 601, G = X = 1199.
B. A = T = 600, G = X = 1200.
C. T = A = 599, G = X = 1201.
D. T = A = 598, G = X = 1202.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin.
B. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.
C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là metiônin.
D. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X.
A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin.
B. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.
C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là metiônin.
D. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X.
Trích đề thi CĐ 2007
Câu 8: Đột biến gen là những biến đổi
A. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit tại một điểm nào đó trên
ADN.
B. trong cấu trúc của nhiễm sắc thể, xảy ra trong quá trình phân chia tế bào.
C. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số nuclêôtit tại một điểm nào đó trên ADN.
D. vật chất di truyền ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế bào.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen là đúng?
A. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp.
B. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở thể dị hợp.
D. Đột biến gen lặn không biểu hiện được.
Câu 10: Trong tiến hoá tiền sinh học, những mầm sống đầu tiên xuất hiện ở
A. trong ao, hồ nước ngọt.
B. khí quyển nguyên thuỷ.
C. trong lòng đất.
D. trong nước đại dương nguyên thuỷ.
Câu 11: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần nuclêôtit của gen?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
C. Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.
D. Thêm một cặp nuclêôtit.
Câu 12: Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtít này bằng một cặp nuclêôtít khác loại thì
A. nhiều bộ ba nuclêôtít trong gen bị thay đổi.
B. chỉ bộ ba có nuclêôtít thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi.
C. các bộ ba từ vị trí cặp nuclêôtít bị thay thế đến cuối gen bị thay đổi.
D. toàn bộ các bộ ba nuclêôtít trong gen bị thay đổi.
Câu 13: Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là
A. hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên ADN.
C. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN.
D. tỉ lệ A+T/ G +X.
Câu 14: Một gen dài 0,51 micrômet, khi gen này thực hiện sao mã 3 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số ribônuclêôtit tự do là
A. 6000.
B. 4500.
A. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit tại một điểm nào đó trên
ADN.
B. trong cấu trúc của nhiễm sắc thể, xảy ra trong quá trình phân chia tế bào.
C. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số nuclêôtit tại một điểm nào đó trên ADN.
D. vật chất di truyền ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế bào.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen là đúng?
A. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp.
B. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở thể dị hợp.
D. Đột biến gen lặn không biểu hiện được.
Câu 10: Trong tiến hoá tiền sinh học, những mầm sống đầu tiên xuất hiện ở
A. trong ao, hồ nước ngọt.
B. khí quyển nguyên thuỷ.
C. trong lòng đất.
D. trong nước đại dương nguyên thuỷ.
Câu 11: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần nuclêôtit của gen?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
C. Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.
D. Thêm một cặp nuclêôtit.
Câu 12: Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtít này bằng một cặp nuclêôtít khác loại thì
A. nhiều bộ ba nuclêôtít trong gen bị thay đổi.
B. chỉ bộ ba có nuclêôtít thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi.
C. các bộ ba từ vị trí cặp nuclêôtít bị thay thế đến cuối gen bị thay đổi.
D. toàn bộ các bộ ba nuclêôtít trong gen bị thay đổi.
Câu 13: Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là
A. hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên ADN.
C. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN.
D. tỉ lệ A+T/ G +X.
Câu 14: Một gen dài 0,51 micrômet, khi gen này thực hiện sao mã 3 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số ribônuclêôtit tự do là
A. 6000.
B. 4500.