Câu 81: Cơ quan nào sau đây của thực
vật sống trên cạn có chức năng hút nước từ đất?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Hoa.
Câu 82: Động vật nào sau đây hô hấp
bằng mang?
A. Thằn lằn.
B. Ếch đồng.
C. Cá chép.
D. Sư tử.
Câu 83: Axit amin là nguyên liệu để
tổng hợp nên phân tử nào sau đây?
A. mARN.
B. tARN.
C. ADN.
D. Prôtêin.
Câu 84: Dạng đột biến nào sau đây làm
tăng số lượng gen trên NST?
A. Đa bội.
B. Đảo đoạn NST.
C. Lặp đoạn NST.
D. Lệch bội.
Câu 85: Ở sinh vật lưỡng bội, thể đột
biến nào sau đây mang bộ NST 3n?
A. Thể tam bội.
B. Thể ba.
C. Thể tứ bội.
D. Thể một.
Câu 86: Trong cơ chế điều hòa hoạt
động của opêron Lac ở vi khuẩn E~. coli, prôtêin ức chế do gen nào
sau đây mã hóa?
A. Gen điều hòa.
B. Gen cấu trúc Z.
C. Gen cấu trúc Y.
D. Gen cấu trúc A.
Câu 87: Trong lịch sử phát triển của
sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở đại
A. Trung sinh.
B. Tân sinh.
C. Cổ sinh.
D. Nguyên sinh.
Câu 88: Cơ thể có kiểu gen nào sau
đây là cơ thể không thuần chủng?
A. AAbb.
B. AaBb.
C. AABB.
D. aaBB.
Câu 89: Quan hệ giữa lúa và cỏ trong
một ruộng lúa thuộc quan hệ
A. hợp tác.
B. cộng sinh.
C. kí sinh.
D. cạnh tranh.
Câu 90: Động vật nào sau đây có NST giới
tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XO?
A. Thỏ.
B. Châu chấu.
C. Gà.
D. Ruồi giấm.
Câu 91: Đối tượng được Moocgan sử
dụng trong nghiên cứu di truyền liên kết gen là
A. đậu Hà Lan.
B. ruồi giấm.
C. lúa.
D. gà.
Câu 92: Hệ tuần hoàn của động vật nào
sau đây không có mao mạch?
A. Tôm sông.
B. Cá rô phi.
C. Ngựa.
D. Chim bồ câu.
Câu 93: Trong chọn giống, người ta có
thế sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo ra các cây con có kiểu gen giống cây
mẹ?
A. Gây đột biến.
B. Lai khác dòng.
C. Công nghệ gen.
D. Giâm cành.
Câu 94: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể
đực và số lượng cá thể cái trong quần thể được gọi là
A. nhóm tuổi.
B. mật độ cá thể.
C. tỉ lệ giới tính.
D. kích thước quần thể.
Câu 95: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô →
Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, nhái
thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 2.
B. cấp 4.
C. cấp l.
D. cấp 3.
Câu 96: Coren phát hiện ra hiện tượng
di truyền ngoài nhân nhờ phương pháp
A. lai thuận nghịch.
B. gây đột biến.
C. lai phân tích.
D. phân tích bộ NST.
Câu 97: Nhân tố nào sau đây có thể
làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác
định?
A. Di - nhập gen.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Đột biến.
Câu 98: Tập hợp sinh vật nào sau đây là 1
quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây trong rừng Cúc
Phương.
B. Tập hợp cá trong hồ Gươm.
C. Tập họp chim trên 1 hòn đáo.
D. Tập hợp cây thông nhựa trên 1
đồi thông.
Câu 99: Nhân tố nào sau đây cung cấp
nguyên liệu sơ ấp cho quá trình tiến hóa?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Đột biến.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 91: Đối tượng được Moocgan sử
dụng trong nghiên cứu di truyền liên kết gen là
A. đậu Hà Lan.
B. ruồi giấm.
C. lúa.
D. gà.
Câu 92: Hệ tuần hoàn của động vật nào
sau đây không có mao mạch?
A. Tôm sông.
B. Cá rô phi.
C. Ngựa.
D. Chim bồ câu.
Câu 93: Trong chọn giống, người ta có
thế sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo ra các cây con có kiểu gen giống cây
mẹ?
A. Gây đột biến.
B. Lai khác dòng.
C. Công nghệ gen.
D. Giâm cành.
Câu 94: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể
đực và số lượng cá thể cái trong quần thể được gọi là
A. nhóm tuổi.
B. mật độ cá thể.
C. tỉ lệ giới tính.
D. kích thước quần thể.
Câu 95: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô →
Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, nhái
thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 2.
B. cấp 4.
C. cấp l.
D. cấp 3.
Câu 96: Coren phát hiện ra hiện tượng
di truyền ngoài nhân nhờ phương pháp
A. lai thuận nghịch.
B. gây đột biến.
C. lai phân tích.
D. phân tích bộ NST.
Câu 97: Nhân tố nào sau đây có thể
làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác
định?
A. Di - nhập gen.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Đột biến.
Câu 98: Tập hợp sinh vật nào sau đây là 1
quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây trong rừng Cúc
Phương.
B. Tập hợp cá trong hồ Gươm.
C. Tập họp chim trên 1 hòn đáo.
D. Tập hợp cây thông nhựa trên 1
đồi thông.
Câu 99: Nhân tố nào sau đây cung cấp
nguyên liệu sơ ấp cho quá trình tiến hóa?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Đột biến.
D. Chọn lọc tự nhiên.