Câu 81: Nhân tố nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Độ âm. B. Sinh
vật. C. Nhiệt
độ. D. Ánh
sáng.
Câu 82: Ở thực vật trên cạn, thoát hơi nước chủ yếu qua con
đường
A. bề mặt thân. B. khí khổng. C. bề mặt lá. D. thủy khổng.
Câu 83: Quan sát hình vẽ dưới và cho biết, người bệnh bị đột
biến dạng
A. thể hai. B. thể
ba. C. thể
không. D. thể
một.
Câu 84: Đặc điểm nào sau đây của cặp NST giới tính là không
chính xác?
A. Hâu
hết sinh vật có một cặp NST giới tính và khác nhau ở hai giới.
B. Một
số trường hợp con đực hoặc cái chỉ có một NST giới tính.
C. Trên
cặp NST giới tính chứa các gen quy định giới tính và các gen quy định các tính
trạng thường.
D. Con
đực mang cặp NST giới tính $XY$, con cái mang cặp NST giới tính XX.
Câu 85: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về ưu điểm
của hệ tuân hoàn kín so với hệ tuân hoàn hở?
A. Các
tế bào trao đổi chất trực tiếp với dịch tuân hoàn.
B. Kích
thước cơ thểlớn.
C. Tốc
độ máu chảy nhanh.
D. Áp
lực máu lớn.
Câu 86: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen
trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phép lai nào
sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình $3:1$?
A. $\frac{\text{Ab}}{\text{aB}}\times
\frac{\text{Ab}}{\text{aB}}$.
B. $\frac{\text{AB}}{\text{ab}}\times
\frac{\text{AB}}{\text{ab}}$.
C. $\frac{\text{AB}}{\text{ab}}\times
\frac{\text{aB}}{\text{ab}}$.
D. $\frac{\text{AB}}{\text{ab}}\times
\frac{\text{Ab}}{\text{ab}}$
Câu 87: Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử
axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T, G, X; trong đó $\text{A}=\text{T}=\text{G}=24\text{
}\!\!%\!\!\text{ }$. Vật chất di truyền của chủng virut này là
A. ARN mạch đơn. B. ADN
mạch kép. C. ADN mạch đơn. D. ARN mạch kép.
Câu 88: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn
so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với
alen $b$ quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời
con có nhiều kiểu gen nhất?
A. $\text{AaBb}\times \text{AaBb}$
B. $\text{AABb}\times \text{AaBb}$
C. $\text{Aabb }\!\!\times\!\!\text{ aaBb}$
D. $\text{AaBb}\times \text{Aabb}$
Câu 89: Các bước làm tiêu bản tạm thời nhiễm sắc thể của tế
bào tinh hoàn châu chấu đực:
I. Dùng kéo cắt bỏ cánh,
chân của châu chấu đực
II. Tay trái câm phần đầu
ngực, tay phải kéo phần bụng ra (tách khỏi ngực) sẽ có một số nội quan trong đó
có tinh hoàn bung ra.
III. Dùng kim mổ tách mỡ
xung quanh tinh hoàn, gạt sạch mỡ ra khỏi phiếu kính.
IV. Đậy lá kính, dùng ngón
tay ấn nhẹ lên mặt lá kính cho tế bào dàn đều và làm vỡ tế bào để nhiễm sắc
thểbung ra.
V. Đưa tinh hoàn lên phiến
kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất.
VI. Nhỏ vài giọt oocxêin axêtic
lên tinh hoàn để nhuộm trong thời gian 15 - 20 phút.
Trình tự đúng là:
A. $\text{I}\to \text{II}\to \text{IV}\to \text{III}\to
\text{V}\to \text{VI}$
B. $\text{I}\to \text{II}\to \text{IV}\to \text{V}\to
\text{III}\to \text{VI}$
C. $\text{I}\to \text{II}\to \text{III}\to \text{IV}\to
\text{VI}\to \text{V}$.
D. $\text{I}\to \text{II}\to \text{V}\to \text{III}\to
\text{VI}\to \text{IV}$.
Câu 90: Trong pha sáng của quang hợp quá trình nào sau đây
không diễn ra?
A. quang phân li nước.
B. cố định $\text{C}{{\text{O}}_{2}}$.
C. hấp thụ năng lượng ánh sáng.
D. tổng
hợp $\text{ATP},\text{NADPH}$ và giải phóng ${{\text{O}}_{2}}$.
Câu 91: Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và
các yếu tố ngẫu nhiên đều có thể có vai trò
A. tạo ra các kiểu gen quy định các
kiểu hình thích nghi.
B. làm nghèo vốn gen của quần thể.
C. làm tăng sự đa dạng di truyên
trong quân thể.
D. định hướng quá trình tiến hóa.
Câu 92: Bạn An có một con chó mang kiểu gen quí hiếm, bạn
An mong muốn có thể tạo ra nhiều con chó có kiểu gen y hệt. Dựa vào sơ đồ qui
trình nhân bản vô tính cừu Dolly, em hãy cho biết con chó của bạn An được dùng
để
A. cho nhân.
B. cho trứng.
C. mang thai.
D. chuyển
gen.
Câu 93: Giải thích nào sau đây là đúng để lí giải cho việc các
nhà khoa học thường sử dụng các cơ quan thoái hóa để chứng minh nguồn gốc các
loài?
A. Cơ quan thoái hóa là cơ quan
tương tự.
B. Cơ
quan thoái hóa có thể phục hồi chức năng khi điều kiện môi trường thay đổi.
C. Cơ
quan thoái hóa cần thêm thời gian để được chọn lọc tự nhiên đào thải.
D. Cơ
quan thoái hóa do tổ tiên di truyền lại và hiện tại chức năng đã bị suy giảm.
Câu 94: Trong hệ sinh thái, sinh vật vào sau đây là sinh vật
phân giải?
A. Vi khuẩn lam. B. Thú. C. Thực
vật. D. Nấm.
Câu 95: Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ nào sau đây là
quan hệ hỗ trợ?
A.
Kí sinh B. Hội
sinh.
C.
Cạnh tranh. D. Ú́c
chế - cảm nhiễm.
Câu 96: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kích thước của
quần thể sinh vật?
A. Loài
có kích thước cá thể lớn thường có kích thước quần thể lớn.
B. Quần
thể có thể bị diệt vong nếu kích thước giảm dưới mức tối thiểu.
C. Kích
thước quân thể ổn định và đặc trưng cho từng loài.
D. Nếu
kích thước quân thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể tăng cao
sẽ làm tiêu diệt quân thê.
Câu 97: Quan sát hình dưới và cho biết, chim hô hấp hiệu quả
hơn thú là do
A. Thể tích phổi lớn do có thêm túi khí.
B. Phổi
cấu tạo bằng hệ thống ống khí.
C. Tốc
độ trao đổi khí ở phổi của chim nhanh.
D. khi
hít vào hay thở ra đều có không khí giàu oxi đi qua phổi.
Câu 98: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kì
giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A.
Tiếp hợp nhiễm sắc thể. B. Nhân
đôi nhiễm sắc thể.
C.
Trao đổi chéo nhiễm sắc thể. D. Phân
li nhiễm sắc thể.
Câu 99: Một bạn học sinh làm thí nghiệm cho lai 2 dòng thuần
chủng cá mắt đen với cá mắt đỏ, F1 thu được toàn bộ cá mắt đen. Nhận định nào
sau đây chính xác?
A. Mắt
đen trội hoàn toàn so với mắt đỏ.
B. F1
có kiểu gen dị hợp tử.
C. Tính
trạng màu mắt hình thành do tương tác gen.
D. Tính
trạng màu mắt do 1 gen có 2 alen quy định.
Câu 100: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thuân chủng?
A. Aabb
B. aaBb
C. AaBb
D. AAbb
Câu 101: Kiểu gen nào sau đây phát sinh 4
loại giao tử?
A. ${{X}^{\text{A}}}{{X}^{a}}$
B. $\text{AaBb}$
C. $\frac{\text{Ab}}{\text{ab}}$
D. Aabb
Câu 102: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc
không gian của $ADN$ dẫn đến kết quả là:
A. $A+T=G+X$
B. $\left(
\text{A}+\text{T} \right)/\left( \text{G}+\text{X} \right)=1$
C. $A/T=G/X$
D. $A=G,T=X$
Câu 103: Có 2 giống lúa, một giống có gen
quy định khả năng kháng bệnh $X$ và một giống có gen quy định khả năng kháng
bệnh $Y$. Bằng cách gây đột biến, người ta có thể tạo ra giống mới có 2 gen
kháng bệnh $X$ và $Y$ luôn di truyền cùng nhau. Biết rằng, gen quy định bệnh $X$
và bệnh $Y$ nằm trên 2 nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Phương pháp nào sau
đây có thể giúp tạo ra giống lúa mới nói trên?
A. Gây
đột biến chuyển đoạn. B. Tạo
ưu thế lai.
C. Nuôi
cấy hạt phấn. D. Lai
tế bào sinh dưỡng.
Câu 104: Nguyên nhân chính dânn đến sự khác
biệt vê thành phân loài sinh vật giữa các đại địa chất là
A. sự xuất hiện của các loài sinh
vật mới.
B. sự thay đổi của bề mặt lục địa
Trái Đất.
C. sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các
loài.
D. sự tuyệt chủng của các loài sinh
vật đặc hữu.
Câu 105: Phát biểu nào sau đây sai khi nói
về diễn thế sinh thái?
A. Quần xã đỉnh cực có độ đa dạng
cao, các mối quan hệ ổn định hơn quân xã tiên phong.
B. Trong tự nhiên kết thúc diễn thế
sinh thái tạo nên quân xã đỉnh cực.
C. Khi hiểu về diễn thế sinh thái
ta có thể điều khiển diễn thế theo ý muốn của mình.
D. Sự tác động của ngoại cảnh có
thể gây ra diễn thế sinh thái.
Câu 106: Trong một hồ ở châu Phi, có hai
loài cá giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một
loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng
trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2
loài lại giao phối với nhau và sinh con bình thường. Đây là ví dụ minh họa cho
con đường hình thành loài theo cơ chế cách li
A. sinh
thái. B. sau
hợp tử. C. tập
tính. D. địa
lí.
Câu 107: Ở người bệnh di truyền nào sau đây do đột biến gen
gây nên?
A.
Hội chứng Đao. B. Phêninkêto
niệu.
C.
Hội chứng Claiphentơ. D. Hội
chứng Tơnnơ
Câu 108: Những thành tựu nào sau đây không phải là kết quả của
phương pháp tạo giống biến đổi gen?
A. Vi khuẩn mang gen insulin của người. B. Giống bông kháng sâu hại.
C. Sản
xuất tơ nhện từ sữa dê. D. Dưa
hấu tam bội không hạt.
Câu 109: Tiến hành các thí nghiệm lai trên
cây đại mạch cho thấy:
Phép lai 1: P1 ♀ xanh lục × ♂ lục nhạt $\to $
F1 100% xanh lục.
Phép lai 2: P2 ♀ lục nhạt × ♂ xanh lục $\to $
F1 100% lục nhạt.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Tính trạng này trội không hoàn
toàn.
B. Tính trạng do 1 gen có 2 alen nằm
trong nhân chi phối.
C. Nếu lấy hạt phấn cây F1 của phép
lai 1 thụ phấn cho cây F1 của phép lai 2 đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ $1:1$.
D. Tính trạng màu sắc hoa di truyền
theo dòng mẹ.
Câu 110: Phát biểu nào sau đây sai khi nói
vê giới hạn sinh thái?
A. Trong giới hạn sinh thái, tốc độ
trao đổi chất của sinh vật cao nhất và ổn định.
B. Loài có giới hạn sinh thái rộng
đối với tất cả các nhân tố sinh thái thường phân bố rộng.
C. Giới hạn sinh thái đối với cá
thể ở giai đoạn sinh sản thường hẹp hơn con trưởng thành.
D. Có thể áp dụng quy luật giới hạn
sinh thái để nâng cao năng suất trong nông nghiệp.
Câu 111: Ở một loài động vật, người ta tiến
hành lai giữa 2 cơ thể có kiểu gen như sau:
P: ♀\[AaBB\] × ♂$aaBb$. Biết rằng, 2 alen $\text{A}$
và a nằm trên cặp NST số 3 , còn 2 alen $\text{B}$ và $\text{b}$ nằm trên cặp
NST số 5. Trong số các con lai được tạo ra, xuất hiện con lai có kiểu gen $\text{AAaBbb}$.
Sự kiện nào đã xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng và trứng?
A. Ở con đực cặp alen Aa giảm phân
1 phân li bình thường, giảm phân 2 không phân li; ở con cái cặp alen Bb giảm
phân 1 phân li bình thường, giảm phân 2 không phân li.
B. Ở con đực cặp alen Aa giảm phân
1 không phân li, giảm phân 2 phân li bình thường; ở con cái cặp alen Bb giảm
phân 1 phân li bình thường, giảm phân 2 không phân li.
C. Ở con đực cặp alen BB giảm phân
1 phân li bình thường, giảm phân 2 không phân li; ở con cái cặp alen aa giảm
phân 1 phân li bình thường, giảm phân 2 không phân li.
D. Ở con đực cặp alen Aa giảm phân
1 phân li bình thường, giảm phân 2 không phân li; ở con cái cặp alen Bb giảm
phân 1 không phân li, giảm phân 2 phân li bình thường.
Câu 112: Có bao nhiêu biện pháp làm tăng
lượng nitơ cho đất?
I. Trồng thêm cây họ
đậu. $\text{ }\!\!~\!\!\text{ }$
II. Thả bèo hoa dâu
vào ruộng lúa.
III. Bổ sung các chế
phẩm có vi khuẩn cố định đạm.
IV. Giữ đất luôn tơi
xốp.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 113: Một quần thể thực vật tự thụ phấn,
thế hệ xuất phát có 100% cá thể mang kiểu gen Bb. Theo lí thuyết, ở F2 có tỷ lệ
kiểu gen Bb là bao?
A. $37,5\text{ }\!\!%\!\!\text{ }$.
B. $12,5\text{ }\!\!%\!\!\text{ }$.
C. $25\text{ }\!\!%\!\!\text{ }$.
D. $50\text{ }\!\!%\!\!\text{ }$.
Câu 114: Ngày nay chủ trương của Đảng và
Chính phủ là phát triển nông nghiệp bền vững. Cốt lõi của nền nông nghiệp bền
vững là tìm được sự cân bằng giữa nhu câu sản xuất lương thực, thực phẩm và bảo
vệ hệ sinh thái môi trường. Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp
góp phân phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững?
I. Luân canh cây trông.
II. Phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh
học.
III. Tăng hoạt động hệ vi sinh vật phân giải
đẩy nhanh vòng tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái nông nghiệp.
IV. Tăng đa dạng sinh học trong hệ sinh thái
canh tác.
V. Tăng sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ
sâu tổng hợp nhằm tăng nhanh năng suất cây trồng.
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 115: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen
(A, a), (B, b) quy định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai
P: 2 cây thuân chủng có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau,
thu được F1. Khi cho F-1 giao phấn với cây $\text{M}$ trong loài, thu được đời
con có tỉ lệ kiểu hình là $1:2:1$, theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Nếu 2 gen liên kết hoàn toàn, có 4 phép lai
phù hợp với kết quả trên.
II. Đời con F1 tối đa có 7 kiểu gen.
III. Có thể xảy ra hoán vị gen một bên với tần
số bất kì.
IV. Cây $M$ có thể dị hợp tử về 1 hoặc 2 cặp
gen.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 116: Để phân biệt loài vi khuẩn này với
loài vi khuẩn khác. Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn
A. hóa
sinh và hình thái. B. địa
lí và phân tử.
C. sinh
sản và địa lí. D. sinh
thái và hóa sinh.
Câu 117: Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh
thái giữa các loài có quan hệ gân gũi, nhà khoa học Gause đã tiến hành nuôi 3
loài trùng cỏ: Paramecium aurelia, Paramecium bursaria, Paramecium caudatum có
cùng nhu cầ dinh dưỡng và các nhân tố sinh thái cần thiết. Thí nghiệm được tiến
hành như sau:
- Thí nghiệm 1: Nuôi riêng mỗi loài trong một bể, cả 3 loài cùng tăng trưởng ổn định theo đường cong hình chữ $S$ (đường cong logistic).
- Thí nghiệm 2: Nuôi chung loài Paramecium aurelia và loài Paramecium caudatum trong 1 bể: kết quả sau 24 giờ trong bể chỉ còn loài Paramecium aurelia.
- Thí nghiệm 3: Nuôi chung loài Paramecium bursaria và loài Paramecium aurelia trong 1 bể: kết quả sau một thời gian 2 loài vẫn cùng sinh trưởng với nhau trong bê.
Có bao nhiêu nhận định sau là
đúng?
I. Trong ba loài trên, loài $P$. bursaria có
tốc độ sinh trưởng chậm nhất.
II. Hai loài $P$. aurelia và loài $P$.
caudatum có quan hệ cạnh tranh loại trừ.
III. Hai loài $P$. bursaria và loài $P$.
caudatum có ổ sinh thái khác nhau nên không ảnh hưởng lẫn nhau.
IV. Quan hệ giữa loài $P$. aurelia và $P$.
caudatum là vật ăn thịt và con môi.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 118: Bảng dưới đây thể hiện một chuỗi
pôlinuclêôtit mã hóa cho chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin là MATE (mỗi
chữ cái là 1 loại axitamin), các nuclêôtit từ số 1 đến số 5 chưa xác định. Một
đột biến mất một cặp bazơ nito làm thay đổi chuỗi pôlipeptit thành MATEK. Chuỗi
pôlinuclêôtit ban đầu và chuỗi pôlinuclêôtit đột biến đêu bắt đâu bằng bộ ba mở
đâu và kết thúc bằng bộ ba kết thúc.
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
I. Chuỗi pôlinuclêôtit trên
là mạch bổ sung của gen.
II. Cặp nuclêôtit bị mất có
thể ở vị trí số 1 hoặc số 2.
III. Vị trí số 3 có thể là $A,T,G$
hoặc X.
IV. Nếu đột biến mất một cặp
nuclêôtit ở vị trí số 3 thì gọi là đột biến vô nghĩa.
V. Có thể xác định chính xác
loại nuclêôtit vị trí số 4 và 5.
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 119: Ở ngô, sự tổng hợp sắc tố màu tía được qui định bởi 2
gen $A$ và $B$ tương tác theo sơ đồ hình bên. Một đột biến vô nghĩa là UAG xuất
hiện ở các gen $A$ và $B$ tạo nên các alen tương ứng là $a$, $b$; các cá thể
mang đột biến này đều thiếu hoạt tính enzim và các alen này qui định kiểu hình
lặn so với alen $A$ và alen $B$. Một đột biến khác giúp khắc phục đột biến vô
nghĩa trên alen a và alen $b$, do đó quá trình tổng hợp protein diễn ra bình
thường tạo nên enzim có chức năng. Đột biến này do gen $\text{D}$ quy định, ${{\text{D}}^{\text{s}}}$
là alen đột biến, ${{\text{D}}^{+}}$là alen ban đầu. Cả 2 alen ${{\text{D}}^{\text{s}}},{{\text{D}}^{+}}$đều
không có tác động đối với các alen $\text{A}$ và $\text{B}$ hay ảnh hưởng khác
đến kiểu hình. Các gen $\text{A},\text{B},\text{D}$ nằm trên các nhiễm sắc thể
tương đồng khác nhau. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong sự biểu hiện màu sắc ngô, alen ${{\text{D}}^{+}}$trội so với alen ${{\text{D}}^{\text{s}}}$.
II. Có 22 kiểu gen quy định hạt
màu tía về 3 gen $A,B,D$
III. Cho cá thể dị hợp tử về 3
gen A, B, D lai phân tích, ở đời con tỉ lệ kiểu hình màu tía chiếm 62,5%.
IV. Cho cá thể dị hợp tử về 3
gen A, B, D tự thụ phấn, trong số cây tía ở đời con, cây thuân chủng tỉ lệ
8,77%.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 120: Phả hệ dưới cho biết sự di truyên của hai tính trạng
hiếm gặp, được biểu diễn dưới các dạng đường kẻ dọc và kẻ ngang. Biết rằng 2
tính trạng này hiếm được ghi nhận ở người nữ trong dòng họ.
Các nhận định sau là đúng hay sai?
I. Cả hai
tính trạng đều do gen lặn quy định.
II. Một
trong 2 tính trạng do gen liên kết với NST $Y$ quy định.
III. Kiểu
hình III2 có thể do trao đổi chéo nhiễm sắc thể xảy ra ở II2.
IV. Người I1 không mang alen lặn
về tính trạng kẻ ngang.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
----------- HẾT
----------